totto chan bên cửa sổ, cha giàu cha nghèo
Em phải đến harvard học kinh tế =>Sách này tác giả ghi lại nhật ký dạy con từ bé đến lớn đấy ạ. Con của tác giả này đã rất thành công.
Vô cùng tàn nhẫn vô cùng yêu thương
Cách dậy con của bà mẹ do thái
"cha mẹ là số phận của con cái" và "con nghĩ đi mẹ không biết"
Nghe bố này con gái
con nghi di, me khong biet. tac gia: Thu Ha Đọc cuốn này để học cách chăm con hạnh phúc mẹ cũng hạnh phúc.
Dạy con trong hoang mang
Người mẹ tốt hơn là người thầy tốt
Người cha tốt hơn là người thầy tốt
https://www.youtube.com/watch?v=V0BEOW5znyc
Trẻ em Pháp không ném thức ăn
mỗi đứa trẻ một cách học, phương pháp đếm 123 kỳ diệu, khúc chiến ca của mẹ hổ, rèn cha rồi mới rèn con...
Dạy con 4.0
Dạy con đối mặt với ván cờ cuộc đời
Emily hay là về giáo dục ,đây có thể được coi là "Vô vi "trong giáo dục con.
Lời vàng của bố
bài giảng cuối cùng
Cha mẹ muốn níu, con muốn đi" Lưu Dung cũng khá thú vị. Là cuốn sách của tác giả Trung Quốc, đang sinh sống tại Mỹ nên cách nhìn nhận về văn hóa dạy con cũng có nên tương đồng. Và cũng vì thế mà nhìn thấy cách phát triển.
https://tiki.vn/cung-con-buoc-qua-tieu-hoc-p408180.html...
Cùng con trải qua ba năm cấp ba" trước thấy khá hay nên mua luôn quyển cấp 1
Toto chan bên cửa sổ
- Người mẹ tốt hơn người thầy tốt
- Để con được ốm
- Mẹ lười một chút nhé, để con tự lập hơn
- Con không cần mẹ hoàn hảo, con chỉ cần mẹ hạnh phúc
Vài suy nghĩ về giáo dục John Locke
Giáo dục tuyệt vời nhất bằng đơn giản nhất
cuốn con nghĩ đi mẹ không biết của người việt, rất thực tế
Sáng tạo ko áp đặt
Mình có 04 đứa con nên mua và đọc chắc trên dưới 20 quyển ( Pháp/Do Thái/Nhật/Đức/Mỹ... Motessori/....Theo mình chẳng cần đọc sách đâu vì muốn chuẩn phải đọc rất là nhiều rồi lại hệ thống lại, sàng lọc cho phù hợp mà bước này sẽ dẫn đến phần triết lý giáo dục/tâm lý học trẻ rồi lại thử mẫu áp dụng từng bước xem sách áp dụng có hiệu quả cho con mình không. Chỉ có làm gương! Làm gương tốt và giải thích được tại sao như thế cho trẻ! Cái này rất khó nếu làm được là bằng mấy trăm bài giảng dạy của các
chuyên gia. Mình xin không bình luận thêm gì nữa vì vấn đề này sẽ dẫn đến tranh luận rất nhiều và rất mất thời gian để cuối cùng sẽ có kết luận" mỗi đứa trẻ là một thực thể riêng biệt và sinh ra trong một gia đình riêng biệt nên không có cùng một cách giáo dục được - Làm sao đánh giá được kết quả của phương pháp mình đã áp dụng? Sau bao nhiêu năm/thành người như thế nào?"
Đọc cũng thấy khá bất ngờ về cách giải quyết. Mình không nghĩ là lại có cách chỉ dạy cho con hợp lý đến vậy
(Sách phù hợp với trẻ từ 0-15 tuổi):
Để tổ chức các hoạt động, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, trẻ (cũng như người lớn) cần có các kỹ năng thực hành. Các kỹ năng đó bao gồm: (1) kiềm chế phản ứng (2) trí nhớ làm việc (3) kiểm soát cảm xúc (4) tập trung chú ý (5) khởi đầu công việc (6) lên kế hoạch/thiết lập ưu tiên (7) tổ chức sắp xếp (8) quản lý thời gian (9) kiên trì theo đuổi mục tiêu (10) linh hoạt (11) nhận thức tổng quan.
Thông qua Bảng khảo sát kỹ năng (cho từng lứa tuổi), bố mẹ nhận biết được con mình đang ở mức độ nào trong các kỹ năng trên, điểm mạnh và điểm yếu trong từng kỹ năng để có các kế hoạch, chiến lược cải thiện từng kỹ năng cụ thể, phát huy, tận dụng điểm mạnh và rèn luyện, nâng cao điểm yếu.
Để giúp trẻ hoàn thiện các kỹ năng thực hành, bố mẹ cũng cần nhận biết được các điểm mạnh hay điểm yếu của mình trong từng kỹ năng thực hành để có thể hỗ trợ con một cách phù hợp.
Sau khi đánh giá được đúng điểm mạnh, điểm yếu của trẻ cũng như của bố mẹ, bố mẹ sẽ lựa chọn nhiệm vụ đúng cho trẻ. Ví dụ: Bố mẹ là người khởi đầu công việc rất tốt, ngay lập tức có thể bắt đầu làm 1 công việc nào đó, nhưng con lại là người rất kém trong việc này. Nên khi bố mẹ đưa ra yêu cầu con hoàn thành bài tập về nhà ngay lập tức (theo điểm mạnh của bố mẹ) thì con sẽ không thể hoàn thành theo yêu cầu của bố mẹ được (vì nó đang là điểm yếu của con). Bố mẹ sẽ rất bức xúc, nhưng rõ ràng đây là 1 nhiệm vụ không phù hợp. Lúc này cần cải thiện kỹ năng của con.
Để giúp bố mẹ cải thiện các kỹ năng thực hành của con, tác giả đưa ra các chiến lược để nâng cao 11 kỹ năng thực hành cơ bản nêu trên. Ngoài ra, tác giả có đưa ra một số Kế hoạch mẫu để hoàn thành việc nhà hàng ngày: (1) sẵn sàng vào buổi sáng (2) dọn dẹp phòng ngủ (3) cất gọn đồ đạc (4) hoàn thành việc nhà (5) duy trì tập luyện (6) đi ngủ đúng giờ (7) giữ bàn học gọn gàng ngăn nắp (8) làm bài tập về nhà (9) thực hành các nhiệm vụ (10) thực hiện dự án dài (11) viết 1 bài luận (12) ôn bài để chuẩn bị kiểm tra (13) quản lý các nhiệm vụ tốn nhiều công sức (14) tổ chức sắp xếp sách vở/bài tập về nhà (15) kiểm soát cảm xúc (16) kiểm soát hành vi bốc đồng (17) kiểm soát căng thẳng (18) xử lý thay đổi trong kế hoạch (19) không gào khóc vì những thứ nhỏ nhặt (20) giải quyết vấn đề.
Việc áp dụng để thay đổi từng kỹ năng thực hành của trẻ đòi hỏi sự kiên nhẫn và thời gian của bố mẹ (tính theo tháng).
Em phải đến harvard học kinh tế =>Sách này tác giả ghi lại nhật ký dạy con từ bé đến lớn đấy ạ. Con của tác giả này đã rất thành công.
Vô cùng tàn nhẫn vô cùng yêu thương
Cách dậy con của bà mẹ do thái
"cha mẹ là số phận của con cái" và "con nghĩ đi mẹ không biết"
Nghe bố này con gái
con nghi di, me khong biet. tac gia: Thu Ha Đọc cuốn này để học cách chăm con hạnh phúc mẹ cũng hạnh phúc.
Dạy con trong hoang mang
Người mẹ tốt hơn là người thầy tốt
Người cha tốt hơn là người thầy tốt
https://www.youtube.com/watch?v=V0BEOW5znyc
Trẻ em Pháp không ném thức ăn
mỗi đứa trẻ một cách học, phương pháp đếm 123 kỳ diệu, khúc chiến ca của mẹ hổ, rèn cha rồi mới rèn con...
Dạy con 4.0
Dạy con đối mặt với ván cờ cuộc đời
Emily hay là về giáo dục ,đây có thể được coi là "Vô vi "trong giáo dục con.
Lời vàng của bố
bài giảng cuối cùng
Cha mẹ muốn níu, con muốn đi" Lưu Dung cũng khá thú vị. Là cuốn sách của tác giả Trung Quốc, đang sinh sống tại Mỹ nên cách nhìn nhận về văn hóa dạy con cũng có nên tương đồng. Và cũng vì thế mà nhìn thấy cách phát triển.
https://tiki.vn/cung-con-buoc-qua-tieu-hoc-p408180.html...
Cùng con trải qua ba năm cấp ba" trước thấy khá hay nên mua luôn quyển cấp 1
Toto chan bên cửa sổ
- Người mẹ tốt hơn người thầy tốt
- Để con được ốm
- Mẹ lười một chút nhé, để con tự lập hơn
- Con không cần mẹ hoàn hảo, con chỉ cần mẹ hạnh phúc
Vài suy nghĩ về giáo dục John Locke
Nuôi dạy con kiểu cá heo
Nói teen teen nghe, nghe teen teen nói
cuốn con nghĩ đi mẹ không biết của người việt, rất thực tế
Sáng tạo ko áp đặt
Mình có 04 đứa con nên mua và đọc chắc trên dưới 20 quyển ( Pháp/Do Thái/Nhật/Đức/Mỹ... Motessori/....Theo mình chẳng cần đọc sách đâu vì muốn chuẩn phải đọc rất là nhiều rồi lại hệ thống lại, sàng lọc cho phù hợp mà bước này sẽ dẫn đến phần triết lý giáo dục/tâm lý học trẻ rồi lại thử mẫu áp dụng từng bước xem sách áp dụng có hiệu quả cho con mình không. Chỉ có làm gương! Làm gương tốt và giải thích được tại sao như thế cho trẻ! Cái này rất khó nếu làm được là bằng mấy trăm bài giảng dạy của các
chuyên gia. Mình xin không bình luận thêm gì nữa vì vấn đề này sẽ dẫn đến tranh luận rất nhiều và rất mất thời gian để cuối cùng sẽ có kết luận" mỗi đứa trẻ là một thực thể riêng biệt và sinh ra trong một gia đình riêng biệt nên không có cùng một cách giáo dục được - Làm sao đánh giá được kết quả của phương pháp mình đã áp dụng? Sau bao nhiêu năm/thành người như thế nào?"
Đọc cũng thấy khá bất ngờ về cách giải quyết. Mình không nghĩ là lại có cách chỉ dạy cho con hợp lý đến vậy
(Sách phù hợp với trẻ từ 0-15 tuổi):
Để tổ chức các hoạt động, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, trẻ (cũng như người lớn) cần có các kỹ năng thực hành. Các kỹ năng đó bao gồm: (1) kiềm chế phản ứng (2) trí nhớ làm việc (3) kiểm soát cảm xúc (4) tập trung chú ý (5) khởi đầu công việc (6) lên kế hoạch/thiết lập ưu tiên (7) tổ chức sắp xếp (8) quản lý thời gian (9) kiên trì theo đuổi mục tiêu (10) linh hoạt (11) nhận thức tổng quan.
Thông qua Bảng khảo sát kỹ năng (cho từng lứa tuổi), bố mẹ nhận biết được con mình đang ở mức độ nào trong các kỹ năng trên, điểm mạnh và điểm yếu trong từng kỹ năng để có các kế hoạch, chiến lược cải thiện từng kỹ năng cụ thể, phát huy, tận dụng điểm mạnh và rèn luyện, nâng cao điểm yếu.
Để giúp trẻ hoàn thiện các kỹ năng thực hành, bố mẹ cũng cần nhận biết được các điểm mạnh hay điểm yếu của mình trong từng kỹ năng thực hành để có thể hỗ trợ con một cách phù hợp.
Sau khi đánh giá được đúng điểm mạnh, điểm yếu của trẻ cũng như của bố mẹ, bố mẹ sẽ lựa chọn nhiệm vụ đúng cho trẻ. Ví dụ: Bố mẹ là người khởi đầu công việc rất tốt, ngay lập tức có thể bắt đầu làm 1 công việc nào đó, nhưng con lại là người rất kém trong việc này. Nên khi bố mẹ đưa ra yêu cầu con hoàn thành bài tập về nhà ngay lập tức (theo điểm mạnh của bố mẹ) thì con sẽ không thể hoàn thành theo yêu cầu của bố mẹ được (vì nó đang là điểm yếu của con). Bố mẹ sẽ rất bức xúc, nhưng rõ ràng đây là 1 nhiệm vụ không phù hợp. Lúc này cần cải thiện kỹ năng của con.
Để giúp bố mẹ cải thiện các kỹ năng thực hành của con, tác giả đưa ra các chiến lược để nâng cao 11 kỹ năng thực hành cơ bản nêu trên. Ngoài ra, tác giả có đưa ra một số Kế hoạch mẫu để hoàn thành việc nhà hàng ngày: (1) sẵn sàng vào buổi sáng (2) dọn dẹp phòng ngủ (3) cất gọn đồ đạc (4) hoàn thành việc nhà (5) duy trì tập luyện (6) đi ngủ đúng giờ (7) giữ bàn học gọn gàng ngăn nắp (8) làm bài tập về nhà (9) thực hành các nhiệm vụ (10) thực hiện dự án dài (11) viết 1 bài luận (12) ôn bài để chuẩn bị kiểm tra (13) quản lý các nhiệm vụ tốn nhiều công sức (14) tổ chức sắp xếp sách vở/bài tập về nhà (15) kiểm soát cảm xúc (16) kiểm soát hành vi bốc đồng (17) kiểm soát căng thẳng (18) xử lý thay đổi trong kế hoạch (19) không gào khóc vì những thứ nhỏ nhặt (20) giải quyết vấn đề.
Việc áp dụng để thay đổi từng kỹ năng thực hành của trẻ đòi hỏi sự kiên nhẫn và thời gian của bố mẹ (tính theo tháng).
Bộ 2 cuốn Dạy con trong hoang mang của tác giả Lê Nguyên Phương, Anbooks phát hành. Giải nhất Sách hay 2018 mảng Giáo dục bạn nhé
Con cái chúng ta điều giỏi, nền giáo dục của người giàu.
Nhận xét
Đăng nhận xét