ĐỪNG BỎ RƠI NGƯỜI ANH EM CỦA BẠN
Vào một mùa đông nọ, Sadhu Sundar Singh cùng với một người bạn cua mình thực hiên môt hành trình vượt qua dãy núi Hymalaya. Năm dó, mùa đông rất khắc nghiệt và chuyến hành trình của họ trở nên gian khó hơn bao giờ hết. Họ phải đối mặt với một trận bão tuyết rất dữ dội. Khi đang cố lê từng bước một về phía trước thì họ gặp một người nằm bất tỉnh bên cạnh hém núi hẹp. Nhìn bê ngoài, ông ta trông như đã chết và co thể đã bị đông cứng.
Không thể làm ngơ trước cảnh tượng đau lòng ấy, Sadhu quyết định dừng lại để giúp đỡ người đàn ông ấy. Thế nhưng, người bạn đông hành của Sadhu lại không muốn như vậy. Ông ta nói với Sadhu:
Đừng phí thười gian ở đây nữa. Người đan ông này sẽ không tỉnh lại đâu. Nếu anh dừng lại để giúp ông ta, chắc chăn anh sẽ gặp rắc rối. Dừng lại trong thời tiết khắc nghiệt này là tự sát ấy. Chúng ta phải đi tiếp để đến ngôi làng kế tiếp trước khi trời tối.
Thế nhưng bất chấp lời khuyên can của bạn, Sadhu vẫn không nhẫn tâm bỏ mặc người đàn ông đang trong cơn nguy kịch đang nằm lại ở một nơi giá lạnh như thế này. Thế là Sadhu bắt đầu ở lại và ông bắt đầu xoa tay chân cho người đàn ông. Không thuyết phục được Sadhu, bạn đồng hành của ông tức giận bỏ đi.
Sau mười phút xoa bóp nhưng không thấy hiệu quả, Sadhu quyết định cõng người đàn ông ấy đi, Sadhu lê bước một cách khó nhọc và đau đớn trong màn tuyết dày đặc.
Có thể người xem đó là một nghĩa cử cao đẹp những cũng có người cho rằng đó là một hành động điên rồ. Nhưng thế nào chăng nữa thì nó cũng được đền đáp ngay sau đó. Hơi ấm từ việc xoa bóp lúc nãy và việc được Sadhiu cõng trên lưng đã giúp người đàn ông kia tỉnh lại. Không những thế sự mệt nhọc khi cõng đã giúp Sadhu chống lại được cái lạnh cắt da và cả hai cùng nương tựa vào nhau để chống lại sự khắc nghiệt của thời tiết
Khi đi được vài dặm, họ bắt gặp một cơ thể khác nằm bất động giữa lối đi. Và người đó không ai khác chính là người đồng hành cùng Sadhu lúc nãy. Ông ta đã chết vì không có đủ hơi ấm để chống chọi lại cơn bão tuyết hung tợn.
P/s: Qua câu chuyện trên khẳng định một điều sống là phải có cái tâm, giúp người là giúp mình.
Vào một mùa đông nọ, Sadhu Sundar Singh cùng với một người bạn cua mình thực hiên môt hành trình vượt qua dãy núi Hymalaya. Năm dó, mùa đông rất khắc nghiệt và chuyến hành trình của họ trở nên gian khó hơn bao giờ hết. Họ phải đối mặt với một trận bão tuyết rất dữ dội. Khi đang cố lê từng bước một về phía trước thì họ gặp một người nằm bất tỉnh bên cạnh hém núi hẹp. Nhìn bê ngoài, ông ta trông như đã chết và co thể đã bị đông cứng.
Không thể làm ngơ trước cảnh tượng đau lòng ấy, Sadhu quyết định dừng lại để giúp đỡ người đàn ông ấy. Thế nhưng, người bạn đông hành của Sadhu lại không muốn như vậy. Ông ta nói với Sadhu:
Đừng phí thười gian ở đây nữa. Người đan ông này sẽ không tỉnh lại đâu. Nếu anh dừng lại để giúp ông ta, chắc chăn anh sẽ gặp rắc rối. Dừng lại trong thời tiết khắc nghiệt này là tự sát ấy. Chúng ta phải đi tiếp để đến ngôi làng kế tiếp trước khi trời tối.
Thế nhưng bất chấp lời khuyên can của bạn, Sadhu vẫn không nhẫn tâm bỏ mặc người đàn ông đang trong cơn nguy kịch đang nằm lại ở một nơi giá lạnh như thế này. Thế là Sadhu bắt đầu ở lại và ông bắt đầu xoa tay chân cho người đàn ông. Không thuyết phục được Sadhu, bạn đồng hành của ông tức giận bỏ đi.
Sau mười phút xoa bóp nhưng không thấy hiệu quả, Sadhu quyết định cõng người đàn ông ấy đi, Sadhu lê bước một cách khó nhọc và đau đớn trong màn tuyết dày đặc.
Có thể người xem đó là một nghĩa cử cao đẹp những cũng có người cho rằng đó là một hành động điên rồ. Nhưng thế nào chăng nữa thì nó cũng được đền đáp ngay sau đó. Hơi ấm từ việc xoa bóp lúc nãy và việc được Sadhiu cõng trên lưng đã giúp người đàn ông kia tỉnh lại. Không những thế sự mệt nhọc khi cõng đã giúp Sadhu chống lại được cái lạnh cắt da và cả hai cùng nương tựa vào nhau để chống lại sự khắc nghiệt của thời tiết
Khi đi được vài dặm, họ bắt gặp một cơ thể khác nằm bất động giữa lối đi. Và người đó không ai khác chính là người đồng hành cùng Sadhu lúc nãy. Ông ta đã chết vì không có đủ hơi ấm để chống chọi lại cơn bão tuyết hung tợn.
P/s: Qua câu chuyện trên khẳng định một điều sống là phải có cái tâm, giúp người là giúp mình.
Nhận xét
Đăng nhận xét